Trở về truyện

Mùa Anh Đào Năm Ấy - Chương 2

Mùa Anh Đào Năm Ấy

2 Chương 2

“Dạ thưa anh, tui mua đủ hết mấy thứ đồ anh dặn rồi đây nè,” ông xe ôm trên chiếc xe Wave mới cáo thấy đèn trên cái camera ở cổng sáng lên thì nhìn vô nói.

Tuấn bấm điện thoại mở cổng cho xe chạy vô, gần giáp vòng trên con đường nhỏ xíu bề rộng chỉ chừng bốn chục phân mới tới căn nhà bê tông nhỏ nằm giữa khu vườn lộn xộn cây trái như một đám rừng nhỏ. Ngoài sảnh là bộ bàn đá mài nhìn thì đơn giản, nhưng không phải là thứ người ta đúc đại trà rồi in chữ cúng dường cho chùa, mà thấy rõ là được làm theo thiết kế, vuông vức nhưng lại cong tròn, dáng khỏe mạnh như đồ gỗ của hãng IKEA.

Ông già cẩn thận bỏ từng gói đồ ăn lên bàn. Đếm sơ cũng trên 15 bao nilon, chưa kể mấy bịch nho nhỏ kèm theo. Mắm để chấm cóc xanh. Muối ớt để ăn với khóm. Tương và đồ chua thì kèm với vịt quay. Cơm tấm. Chè. Bánh da lợn, bánh tiêu, bánh bò. Xong rồi là rút trong túi ra tờ giấy có kê đủ giá tiền của từng món, và công xá chạy xe nữa, cộng lại, rồi trừ với số tiền đã ứng trước cả cục, coi còn lại bao nhiêu, kẹp dưới cục đá chặn giấy trên bàn. Trước khi quay ra xe ổng còn cẩn thận ra chỗ góc nhà xách cái túi mủ đựng hộp vứt đi ra máng trên xe, chút nữa chạy ngang qua cái âu rác ngoài thị xã thì giục bỏ.

Ông chủ nhà này không chỉ là khách hàng xộp mà còn là ân nhân lớn của ông xe ôm. Thấy chiếc xe cũ nát quá nên cho tiền mua chiếc xe mới này, rồi đưa trước một lần mấy triệu, để mỗi lần đi đâu đó hay kêu mua đồ về như lần này thì khỏi mắc công trả tiền thối tiền. Bởi vậy nên không kể trưa nắng như bữa nay, trời có sập xuống thì ông cũng chạy mua cho đủ các món mà ổng gửi trong tin nhắn. Ra tới ngoài cỗng thì nó cũng đang từ từ mở ra, ông xe ôm cười tươi vẫy tay đại vì không biết camera lần này lắp ở đâu, vọt thẳng ra lộ lớn.

“Em xuống lấy đồ ăn lên phụ anh đi,” Tuấn vươn tay đứng dậy, bước qua chổ vòi hoa sen dội sơ, rồi tắt lò sauna, quấn khăn ngang bụng bước ra ngoài hiên.

Hường cũng lấy một cái khăn quấn quanh ngực, theo ra ngoài hiên, xuống cầu thang mang đồ bên dưới lên, thầm tán thưởng người thiết kế căn biệt thự này. Nhìn bên ngoài vô thì thiệt là tầm thường hay thậm chí còn có phần nghèo khổ nữa. Chỗ thì bê thông thô, chỗ xây gạch không trát, chỗ lát mái tôn tấm mới tấm cũ. Nhìn từ mé dưới sông nhỏ kia lên thì không khác gì mấy căn nhà nghèo mới được con cái trên Sài Gòn gửi tiền về chụp vá tạm bợ cho khỏi dột. Vậy mà nội thất bên trong thì sân bay Incheon bên Seoul của Hàn Quốc không bằng. Về kích thước thì không tính, nhưng tầm cỡ thì chắc phài so ngang với khu vườn trong nhà kính ở sân bay Changi của Singapore. Nhà tắm thì còn hơn cả khách sạn năm sao, vì bên trong rất nhiều thứ cây lạ không thấy có ở Việt Nam. Kéo tấm kính ngang bự ra là thông với hàng hiên, cũng đầy cây kiểng trong chậu.

Tuấn nằm trên chiếc ghế dài bằng gỗ như người ta thường thấy trên mấy bức hình chụp resort năm sao nhìn ra biển, chỉ khác là không phải dưới bóng dừa mà là dàn nho chỗ xanh chỗ đỏ nhiều loài giống khác nhau. Hường ngồi trên chiếc ghế nhỏ cạnh đó tiếp đồ.

“Ủa, ông xe ôm quên lấy đũa rồi,” cô thốt lên.


“Không phải đâu. Em vô bếp lấy đi,” Tuấn chỉ tay xéo xéo vô chỗ cái cửa nhà tắm, với theo: “và mấy chai bia nữa”.

Hường mở cái ngăn kéo ra mà há hốc mồm trước cái khay các loại đũa khác nhau. Đũa nhỏ xíu mà cô biết là của người Nhật, có cái sơn mài cẩn xà cừ tinh xảo. Đũa bạc của người Hàn thì lấp lánh ánh vàng làm hoa văn. Nhiều đại gia ở Việt Nam hết lấy gỗ đại thụ làm bàn ăn tới ly Tây chén kiểu Trung Quốc, nhưng ăn bằng mấy đôi đũa nhựa rẻ tiền nhìn mắc ớn luôn. “Người này thiệt là biết hưởng thụ,” cô nghĩ thầm trong đầu và chọn bộ muỗng nĩa khắc logo hoàng gia Thái Lan mang ra, vì ăn cơm tấm là phải xài thứ này mới đúng kiểu.

Nhai miếng cóc chấm mắm ớt rồi tu chai bia Sagota mát lạnh, chảy xuống tới đâu thấm tới đó, ông Tuấn gật gù tán thưởng cho sự lựa chọn của mình. Ông về Việt Nam không phải là để dưỡng già như người ta hay nói, mà đúng lý ra phải nói là hưởng thụ cho hết cá khúc đuôi của tuổi trẻ. Nhiều năm nay rồi súng của ông không còn lên đạn được nữa, vậy mà hôm nay nó tự ngóc lên thiệt là dũng mãnh. Chỉ có điều tự nhiên đang giữa cuộc chơi thì nó lại xìu xuống, tại vì chủ nhân bị mất hứng ở đâu đó. Nhưng mà từ từ rồi thì khoai sẽ nhừ.

Tuấn cười cười với cái ý nghĩ trong đầu, ngồi ngắm con ghệ đẹp vừa vớt được ngoài thị xã về. Thiệt ra thì Hường nhìn bên ngoài trẻ hơn nhiều so với cái tuổi 38, nhưng mà kể có là gái một con đi nữa thì chỉ mòn con mắt lúc lên đồ thôi. Chứ còn cởi ra rồi thì bụng nhăn, đùi rạn, buớm thâm xì, làm sao mà không mất hứng cho được chứ, với hạng dân chơi sành điệu như ông.

Hường cũng biết lắm chớ. Cỡ mình chỉ lôi kéo được đám đàn ông lao động lâu lâu mới dám bỏ thêm tiền gội đầu sau phần cắt tóc. Mà ở dưới Sa Đéc này giá dịch vụ làm sao so được với trên Sài Gòn chứ, nói gì tới hồi còn sống bên Hàn Quốc. Cho nên từ lúc chịu theo ông Tuấn về đây tới giờ, Hường chưa thỏa thuận gì về giá cả, và thậm chí còn chưa đả động gì tới chuyện có nằm ngửa ra cho ổng đút vô hay không. Tại vì, cô biết chắc, hay tin rằng, mình sẽ không thiệt đâu mà lo.

Uống thêm miếng bia nữa cho sạch miệng, Hường quì xuống thảm cỏ nhân tạo mềm mại. Vén cái khăn trên đùi ông Tuấn lên, cô ngậm thằng bé vô miệng, từ từ dùng lưỡi vạch lớp da qui đầu ra, lướt chầm chậm qua đám xúc tu cảm giác quanh đầu khấc. Ngay lập tức, cây cần tăng dân số nơi ông Tuấn dần căng lên, khiến chủ nhân của nó cười khùng khục trong họng.

Đúng lúc đó thì chuông điện thoại của Hường lại kêu.

TruyenC

Copyright © 2024 TruyenC.