Trở về truyện

Lang Bạt Kỳ Hồ - Chương 6: Tuần Trăng Mật

Lang Bạt Kỳ Hồ

6 Chương 6: Tuần trăng mật

Thằng Sáng tỉnh giấc lúc trời tờ mờ sáng. Căn phòng ngủ này còn đẹp hơn căn phòng khách bên dưới vì cửa sổ là một tấm kính bự bắt đầu gần như là từ dưới nền nhà luôn, nhìn thấy toàn bộ cảnh trí ngoài kia lúc mặt trời chuẩn bị sắp từ từ mọc lên phía xa xa. Nằm dài trên giường như một con thuyền đang hướng mũi vô đầu giường, cột buồm giương thẳng đứng, nhưng lại được bờ môi của chị Vy ôm trọn.

Tối hôm qua lúc thằng Sáng đã ngủ rồi thì Vy nằm suy nghĩ lung lắm. Nửa thì chưa biết sắp tới sẽ xác định mối quan hệ như thế nào, nửa lại ngượng vì kiểu gì cũng sẽ phải show hàng với đám các bà tám nhiều chuyện. Nhưng có là thế nào đi nữa thì cảm giác hiện tại vẫn là hạnh phúc tràn trề khi có người ôm chặt. Gần sáng thì lại thấy cu cậu ta cứng ngắc, động lên một khúc, nên bỗng nảy ra ý nghĩ nghịch ngợm.

Đàn bà ở tuổi này muốn được làm tình lâu hơn một chút, nhưng thằng Sáng chưa có kinh nghiệm, lên cái là thọc vô rồi bắn luôn. Cho nên tự mình phải điều chỉnh, như hội bà tám hay truyền nhau kinh nghiệm gọi là cỡi ngựa.

Vy lật cái mền ra. Cúi xuống liếm dọc con cu Sáng từ đầu xuống tới gốc rồi vòng quanh hai hòn dái, khiến chúng nhảy tưng tưng lên đầy thách thức.

Thế rồi trườn luôn xuống dưới đó, lựa thế ngồi lên. Hai tay nắm lấy hai cổ chân, mông ngược về phía bụng Sáng. Đầu gối dang ra lựa thế cho đầu lỗ lồn chạm được vô đúng đầu cu, thì ngồi xuống cái tọt. Thốn tới ngửa cổ ra luôn vì đã. Những tia nắng đầu tiên của buổi sáng xiên nhẹ qua mái tóc nhuộm hoe hoe vàng khiến cho bờ vai thon thật là lộng lẫy.

Lên xuống một hồi thì Vy không còn sức nữa, phê quá, lịm dần, nước trào ra ngoài nhóp nhoép. Thằng Sáng chồm dậy chuyển luôn thành tư thế doggy đẩy Vy chúi luôn ra đằng trước thiếu điều bay luôn xuống đất nếu không tỳ cùi chỏ lẫn cả người xuống tấm đệm để kìm lại.

Bên ngoài thì như vậy nhưng bên trong đầu con cu quét đúng một vòng cung luôn, vô cùng kích thích. Khiến cho Vy không còn biết làm gì hơn là cứ giữ nguyên người trong cái tư thế như vậy, để cơ lồn bên trong bóp bóp chụp lấy cái khấc đầu cu mỗi khi chạy qua chạy lại.

Chỉ bị cái gì đó bên trong ăm hộ giật giật đập vô mé trên của dương vật vài lần là Sáng lại một lầ nữa bắn tung tóe. Lần đầu tiên trong ngày hôm nay mà cũng là lần đầu tiên trong ngày đầu tiên của năm mới.


Người ta chọn ngày này làm Tết là để cầu cho mưa thuận gió hòa, vạn vật sinh sôi nảy nở. Ngoài Bắc cái chỗ mà thờ mấy ông vua Hùng dựng ra nước Văn Lang bây giờ được gọi là Việt Nam đó, mấy ngày này hay có lễ gọi tránh đi là Linh tinh tình phộc, mà thực ra là cho một đám rước cái lỗ lồn bằng cây, đi bên cạnh một đám rước khúc dương vật có cái đầu bè bè ra hai bên, cứ hai ba bước lại đập vô nhau phầm phập, gọi là tín ngưỡng phồn thực chi đó. Thực ra cũng chính là như thằng Sáng đang làm với chị Vy nó đây thôi.

Một hai ba, dập vô, rồi lại rút ra, một hai ba, dập vô. Vài cú là tinh trùng bắn xối xả. Người ta nói đàn ông trong vòng 48 giờ đồng hồ sản sinh ra đủ số tinh trùng mà nếu ngồi đếm sẽ ngang bằng số dân đang sinh sống trên trái đất này. Bởi vậy một bầy dê cả trăm con chỉ cần một con dê đực, một bầy vịt đẻ cả ngàn con chỉ cần vài con đực màu đen thôi.

Đàn bà lâu ngày không được chăm sóc, như thửơ ruộng từ hôm qua tới giờ được những dòng nước cam lồ tưới vô, khiến cho thay đổi toàn bộ. Người xưa hay có câu tuần trăng mật, không phải như bây giờ chỉ là một tuần lễ 7 ngày như người ta tính lịch dương đâu, mà có thể dài tới 30 ngày như một con nước, hay thậm chí cả một mùa lúa chín, hoặc nguyên một năm luôn. Thiệt là một ngày đầu xuân đủ đầy cho Vy, và một chuyến thương hồ mới đầy kỳ thú cho thằng Sáng.

Nó gục xuống nằm phủ phục trên người Vy, lúc này đang dần dần hạ đầu gối xuống nằm bẹp xuống nệm. Cả hai sung sướng tràn trề, thỏa mãn nhục dục, hòa hợp cùng nhau trong cơn gió tình đầu xuân.

Một hồi sau, tỉnh lại, Vy kêu: - Thôi mình ra vườn nha. - Sáng vui vẻ gật đầu.

Vậy là Vy gom bộ ga giường mới mang theo. Sáng thì xuống tủ lại có bao nhiêu rau quả cho vô bao hết, cùng một bịch mấy cái chai lọ bằng nhựa cùng mớ hộp giấy mà con Lan gom ve chai luôn.

Tới nơi, Vy tò mò ngồi nhìn Sáng mau lẹ làm rau cắt củ để ươm vô khay. Như trái xoài nha. Cắt hết bên ngoài ra đĩa cho Vy ngồi ăn, thì lấy cây kéo cắt cây chẻ luôn cái vỏ hột cứng ngắc để lộ ra một miếng hột mềm bên trong, rồi quấn giấy báo ẩm cho vô trong khay. - Mai mốt nó nhú rễ ra chỗ này thì cho vô chậu đất nhỏ ươm lên thành cây. - Sáng giải thích, rồi cắt tiếp qua nửa trái thanh long. Cái chỗ bên ngoài vát bỏ đi thì cho mấy cái miếng mỏng đó, quạ trời hột luôn, vô vỏ hộp trứng, chà chà cho sạch thịt đi chỉ còn hột thôi, rồi cũng bỏ vô khay. - Mai mốt trồng dọc mé rào bên này nè, vừa đẹp vừa có trái ăn.

Rồi đầu củ cà rốt và củ cải trắng cũng vậy, cắt khúc trên ngâm vô khay nước nhỏ. - Vậy là mai mốt sẽ có cà rốt và củ cải để ăn đúng không? - Vy nhanh miệng hỏi thì bị thằng nhỏ cười sằng sặc. - Không phải đâu. Trồng vầy chỉ lên cây thôi, rồi sẽ ra hoa rất đẹp. Chừng đó mới lấy hạt gieo xuống thành củ được. Mà mấy cây này để trồng bên góc kia, có chút nắng, cùng với gốc hành này và củ tỏi kia lấy cái tép nhỏ, sẽ thành khóm hoa tự nhiên rất đẹp. - Nghe giải thích Vy mới giật mình nhớ tới bài hát về các mùa hoa của Hà Nội “tháng Mười Hai hoa cải vàng”. Đúng là phải lớn lên ở chốn đồng quê mới thấy được vẻ đẹp của các loài cây loài hoa mà mỗi năm chỉ hiện ra có một lần thôi.


- Mình trồng vầy sẽ có hoa quanh năm, nhiều màu sắc, hết cây này tới cây khác trổ bông. - Sáng giải thích, tay nạy cái hột từ bên trong trái chanh, cũng ươm ra khay làm từ cái hộp giấy đựng sữa cắt ngang. Từ nhỏ đã quanh quẩn phụ việc trong mấy vườn kiểng ở Cái Mơn, nên nó rành mấy vụ này lắm. Từ chiết cành ghép cây cắt tán sao cho năng suất cao, tới ép cho ra hoa trái mùa để không bị rớt giá, nó đều rành hết. Ngồi chỉ cho Vy mà giống như hồi nhỏ chơi đồ hàng với mấy con nhỏ trong xóm, bị sai vặt chạy đi lượm củi với nhóm lò, nhưng là ăn thiệt, bánh xèo hay tôm nướng.

Chơi một hồi là tới trưa, Sáng bóc bánh chưng nhưng Vy thích ăn chiên nên chiều nàng, rồi vô dọn phòng mở máy lạnh hai người ngủ một giấc tới xế chiều mới thức dậy.

- Mình ráp thuyền bơi ra sông chơi đi. - Vy đề nghị.

- Còn lâu lắm. Phải khoan lỗ cưa sắt mất ngày lận. - Sáng trả lời, rồi thấy vẻ mặt tiu nghỉu của Vy thì nói thêm. - Nhưng mà sông này nhỏ, chèo tay được.

Vậy là hai người tháo dây khiêng chiếc vỏ lãi nhẹ nhưng cồng kềnh xuống mé sông, đặt lên bãi sình nhưng xâm xấp nước vì triều bắt đầu cường. Sáng cho Vy ngồi lên trước, rồi trườn người đẩy ra sau, trèo lên lấy cây dầm chống ra ngoài xa. Con rạch này được gọi là Rạch Chiếc, chắc luồng lạch chỉ vừa đủ một chiếc ghe bầu đi qua, nhưng nhiều người gọi là Sông Rạch Chiếc luôn, nối liền giữa sông Sài Gòn và sông Đồng Nai, mà khúc qua cây cầu Rạch Chiếc trên đường Xa lộ Biên Hòa thì rất rộng.

Chèo mé mé một đoạn thì Sáng quẹo vô ngả Giồng Ông Tố. Từ đây mà chèo thẳng nữa là ra tới khu Đảo Kim Cương được coi là giàu sang bậc nhất của Sài Gòn luôn. Nhưng mà thấy ngay mé chân cầu bắc ngang con rạch nhỏ có chiếc ghe bự neo ở đó, mà quán nước hay cửa hàng gì đó xế trên bờ có bầy gà con mới nở kêu chiêm chiếp nên thằng nhỏ ghé vô. Sài Gòn này mang tiếng là đô thị, và người ta phải đi tuốt xuống Hậu Giang để coi chợ nổi với cảnh sông nước. Nhưng thiệt ra không cần đi đâu xa vẫn thấy đâu đó cảnh người dân mần ruộng, mua bán trên sông, hay thậm chí nuôi vịt nữa, nhất là nơi những mố cầu là điểm giao nhau giữa đường bộ và đường sông, có thể dùng làm bến đỗ hay lên xuống hàng luôn.

- Gà bán không vậy chị? - Người sông nước hay làm nghề bà cậu không có kiêng cữ giống như trên bờ. Mà mùng một Tết mình hỏi mua hàng cũng là điều may mắn cho bà chủ, đang ngồi phe phẩy cây quạt trên chiếc võng, có miếng ván bắc qua chiếc ghe.


- Em mở hàng đi. Còn sót lại một khay ba chục con khách đặt trước Tết mà không kịp giao. Chị để rẻ một trăm ngàn luôn đó.

- Dạ.

Vậy là thằng Sáng lấy luôn mớ gà, vẫn còn nguyên trong cái khay giấy nhưng bắt đầu lớn biết nhảy choi choi ra ngoài, người ta phải lấy lồng rào lại, nhưng cho xuống khoang xuồng thì sợ không dám bước ra khỏi cái khay. Còn một mớ bắp xay coi như là khuyến mãi, cho luôn, đổ vô trong khay cho đám gà bươi mổ.

Sẵn mở hàng rồi thì mở bán luôn. Chị chủ quán kéo bộ bàn ghế ra cho Vy ngồi uống nước. Nhìn thấy mớ nghêu với sò lông thì lấy luôn, cùng thau ốc ngon lành nữa. Hết sả nhưng chỉ kêu ông chồng dưới ghe ra mé sông cắt luôn. Nhưng Sáng ngăn lại, kêu nhổ để lấy gốc về trồng luôn. Thêm mớ rau răm, quế, diếp cá, gừng và tía tô nữa là đủ cho cả khu vườn ở nhà. Nó tính rồi, trồng xen giữa mấy cây bự phần để cho người phần để cho gà ăn chống bệnh. Thả rông, lớn thì cắt cánh cho khỏi bay, lấy lưới chia vườn thành bốn khu cho gà ăn vòng quanh, đào phá khu này thì khu kia kịp hồi phục. Anh chủ ghe chia luôn (tức là bán lại đó) cho tấm lưới cũ, rồi một mớ lưỡi câu và dây cước nữa.

Rồi phần thì gặp khách sộp, hỏi là mua không trả giá, phần lại mến mộ cái cảnh cùng là dân sông nước, mà chủ nhà cũng dọn thêm mồi ra mời nhậu luôn, là mấy con cá ngát đặt 12 cửa ngục bắt được, nướng trui, ngon tuyệt vời luôn. Tất nhiên là Vy cũng biết ý mua nguyên thùng bia lạnh khui ra mời lại. Hai chị em tới lúc chạng vạng bước xuống thuyền chèo trở về thì lâng lâng bốc bốc luôn. Mang thêm xuống mấy trái dứa luôn, để về vặn khúc đầu xuống trồng dọc theo hàng rào mé sông che bớt đi.

Sáng kéo chiếc ghe vô nhà, chỉ cho Vy cái đường nước mà mai mốt sẽ đào rồi hàn thêm phần bên dưới cho cánh cửa mé sông, để mai mốt thuyền vô thẳng nhà không phải lội qua khúc sình nữa, rồi bê hộp gà vô trong sân bể tắm cho tối nay khỏi bị sương hay rắn rết gì ngoài vườn cắn chết, lấy miếng nước sạch vô cái khay nhỏ cho uống.

Cứ như vậy, suốt cả tuần trăng mật đôi tình nhân cứ quấn quít bên nhau trong căn nhà nhỏ, mà hàng xóm chung quanh hầu như không có ai, mà có thì cũng không qua lại thăm hỏi sợ mắc dịch Covid. Chàng khoan lỗ, đặt bát, hàn khung máy hay giò gà bánh lái thì nàng vừa ngồi nghe nhạc lướt facebook vừa tập băm bèo cho đám gà ăn thử. Có bữa chàng đóng xong cái giống như là sạp lợp mái dừa thấp thấp cho đàn gà mai mốt vô trú mưa, gôm mớ lá quay lại thì nàng đã khoanh tròn trong đó chờ đợi. Hai người họ cứ hễ nghĩ ra kiểu làm tình nào là đè nhau ra tại chỗ luôn, thiệt là thiên nhiên dân dã.

Có bữa lười. Xế trưa thức dậy thấy bên ngoài nắng quá chưa muốn bước ra, Sáng chọt cu vô người Vy rồi lại bỏ đó, nằm ngửa ngược người ra cho con cu móc móc giựt giựt tê tê bên trong lồn, mở điện thoại ra coi mấy cái clip dưới miền Tây bán cano không chỉ xung quanh vùng mà còn chở tuốt lên Gia Lai hay ra ngoài Hà Tĩnh cho các đại gia vừa đi chơi vừa làm du lịch. Mấy chiếc dài 6m3 ngang 1m9 rất ăn khách, vỏ không chừng 25 triệu. Nhưng thiết kế kiểu đó chủ yếu là để ngồi chứ không thành không gian đứng được như kiểu dáng mà thằng Sáng đang có trong đầu, chưa kể chân vịt và bánh lái thòi thêm ra đằng sau và mỗi lần gỡ rác phải bước xuống sàn nước chứ không giấu giữa thân và có hộc chuyên dụng riêng để cắt dây vướng lưới.

Ra Tết là phần đáy giữa đã làm xong, thằng Sáng lấy dầm làm bánh lái chạy xuồng qua bên mé trường cao đẳng giao thông vận tải học lấy bằng tài công. Cái bằng đầu tiên đóng có triệu rưỡi học trong hai ngày là xong, đủ để chạy mấy chiếc xuồng trọng tải nhẹ qua lại sông nước. Nhưng nó cứ tà tà học thêm lớp thợ máy và nâng cấp bằng để làm sao chạy được trong khu vực thủy nội địa, tức là đường sông và phần biển ven bờ cách 12 hải lý, nói kiểu dân dã là ra tới phao số không đó.

Xong tự nhiên kiếm được cái xác vỏ lãi bị sóng tàu cao tốc đánh bể, mang về chế luôn bộ thân kép hai bên. Lớp hàn thêm khung sắt cho kết cấu sàn thiệt chặt, lớp mua nguyên cuộn vải composite về dán. Vừa coi trên mạng vừa mày mò tự làm khuôn rồi ráp chiếc thuyền bằng nhựa nhưng có hệ thống trục chữ L hay chữ U làm đà y như đóng thuyền gỗ hay hàn kết cấu mái nhà bằng sắt vậy, rất là tiện lợi và nhẹ nhàng. Sáng còn làm luôn thùng chứa nước sạch để lót cho khoang trước nữa, vừa mát, vừa cân bằng tải trọng cho thuyền khi tăng tốc. Lúc mới chỉ có thân giữa ra kéo một cái đo bằng điện thoại là 70km/h luôn. Ráp dần thân trên lên cản gió và thiết bị trên thuyền nặng thì vận tốc xuống còn chừng 40-50km/h, vậy là thuộc hàng tốc độ cao trên sông nước rồi, so với sà lan chạy còn chậm hơn xe đạp 10-15km/h hay ghe hàng cùng lắm là 20-25km/h. Chỉ chịu thua mấy chiếc ca nô siêu tốc và mô tô nước jetski thôi.

TruyenC

Copyright © 2025 TruyenC.